Bí ẩn "cánh cổng địa ngục" làm đảo lộn thế giới vào năm 1831

Mục LụcBí ẩn "cánh cổng địa ngục" làm đảo lộn thế giới vào năm 1831

Vị Trí:soi cầu 247 miền nam > happyluke gmbh >

Bí ẩn "cánh cổng địa ngục" làm đảo lộn thế giới vào năm 1831

Cập Nhật:2025-01-09 14:59    Lượt Xem:132

Giải mã "cánh cổng địa ngục" bí ẩn

Vào năm 1831, tại một nơi nào đó trên Trái Đất, một "cánh cổng địa ngục" đã mở ra. Đó là một ngọn núi lửa khổng lồ phun trào, tạo ra lượng tro bụi và khí độc lớn đến mức che lấp cả bầu trời, khiến nhiệt độ ở khu vực Bắc bán cầu giảm xuống rõ rệt.

Thảm họa thiên nhiên khủng khiếp này khiến mùa màng thất bát, bầu không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng, và gián tiếp lấy đi sinh mạng của nhiều người. Tuy nhiên, trong suốt gần 2 thế kỷ qua, vị trí của ngọn núi lửa đã gây ra thảm họa vẫn là một bí ẩn chưa thể được khoa học lý giải. 

Mới đây, nhờ vào sự phân tích chi tiết các hạt tro núi lửa được lưu giữ trong lớp băng ở đảo Greenland, nhóm nghiên cứu do nhà núi lửa học William Hutchison từ Đại học St Andrews (Anh) dẫn đầu mới chính thức xác định được "thủ phạm".

Núi lửa phun trào là nguyên nhân khiến hàng ngàn người chết vào 2 thế kỷ qua (Ảnh: Getty).

Theo nghiên cứu, Slot Go app sự kiện thay đổi khí hậu toàn cầu này có liên quan đến núi lửa Zavaritskii nằm trên đảo Simushir, JILIHOT ALLIN88 login một hòn đảo không người ở,HB888 Casino real money thuộc quần đảo Kuril, Ph777 fun nằm giữa Nga và Nhật Bản.

Bằng cách so sánh thành phần hóa học của các mảnh tro siêu nhỏ từ lõi băng Greenland với các mẫu tro từ núi lửa Zavaritskii, free slots pokertải bắn cá 365 nhóm nghiên cứu đã tìm thấy sự trùng khớp hoàn hảo.

Được biết, vành đai miệng núi lửa Zavaritskii ngày nay là một lòng chảo khổng lồ. Đây chính là dấu tích còn sót lại sau lần phun trào kinh hoàng năm 1831.

Tuy nhiên tại thời điểm đó, các công cụ khoa học hiện đại như trạm giám sát địa chấn toàn cầu hay vệ tinh quan sát Trái Đất vẫn chưa tồn tại. Điều này khiến thảm họa thiên nhiên xảy ra trên hòn đảo Simushir hoàn toàn bị bỏ qua.

Trước đó, nhiều giả thuyết đã được đưa ra để lý giải hiện tượng giảm nhiệt toàn cầu giai đoạn 1831-1833.

Một số nhà khoa học từng cho rằng núi lửa Babuyan Claro ở Philippines là thủ phạm, nhưng nghiên cứu năm 2018 đã bác bỏ khả năng này. Một giả thuyết khác cho rằng núi lửa trên đảo Graham ở Địa Trung Hải là nguồn gốc, song phân tích hóa học từ lớp băng Greenland không tìm thấy sự trùng khớp.

Thay vào đó, nhóm của Hutchison xác định vụ phun trào này thuộc dạng Plinian - một dạng phun trào dữ dội, giống như vụ phun trào nổi tiếng của núi Vesuvius.

Sự so sánh kỹ lưỡng các mảnh thủy tinh núi lửa từ Greenland với mẫu tro từ Simushir đã cho kết quả trùng khớp hoàn toàn.

Các ước tính từ nghiên cứu cho thấy khối lượng vật chất núi lửa phun ra từ Zavaritskii đủ để làm nhiệt độ toàn cầu giảm khoảng 1 độ C - tương đương với vụ phun trào núi Pinatubo ở Philippines năm 1991.

Lời cảnh báo từ quá khứ

Miệng núi lửa Zavaritskii được chụp từ Trạm vũ trụ quốc tế ISS (Ảnh: NASA).

Các nhà nghiên cứu nhấn mạnh rằng núi lửa trên Trái Đất thường hoạt động trong suốt hàng triệu năm, và những ngọn núi từng phun trào, tạo ra thảm họa tàn khốc có khả năng phun trào lần nữa.

Điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc nghiên cứu và giám sát chặt chẽ các ngọn núi lửa ở các vùng hẻo lánh.

"Trên thế giới vẫn còn rất nhiều núi lửa như Zavaritskii. Điều này cho thấy việc dự đoán thời điểm và địa điểm xảy ra vụ phun trào lớn tiếp theo sẽ vô cùng khó khăn", Hutchison cho biết.

Ông cũng kêu gọi sự phối hợp quốc tế trong việc ứng phó với các vụ phun trào núi lửa quy mô lớn. "Là nhà khoa học và thành viên xã hội, chúng ta cần chuẩn bị sẵn sàng một kế hoạch hành động quốc tế khi sự kiện thảm khốc tiếp theo xảy ra, giống như vụ phun trào năm 1831".

Theo giới chuyên môn, nghiên cứu này không chỉ giúp giải mã một bí ẩn lịch sử từng khiến hàng ngàn người chết, mà còn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ hành tinh trước các thảm họa tự nhiên trong tương lai.

Theo www.sciencealert.com